Xem anh $500 oánh vật với truyền thông mà tôi thấy ái ngại
cho anh quá. Lịch tổng thống bận rộn đến từng phút, thế mà hàng tối bỏ ra cả
tiếng tiếp xúc truyền thông, nhằm tạo một kênh trực tiếp cập nhật thông tin cho
người dân đang lo lắng, 1 tiếng đồng hồ phải đối diện với bao nhiêu máy quay,
máy ảnh, bao nhiêu câu hỏi cắc cớ, cứ sảy chân là bị nhậu cho chỉ còn xương, có
phải chuyện đùa đâu. Nhiều lãnh đạo sợ rắc rối nên chỉ đọc diễn văn soạn sẵn và
chỉ trả lời những câu hỏi được duyệt từ trước.
Anh thừa tự tin và muốn tỏ ra đôn đáo theo sát tình hình nhưng
kết quả lại dội ngược. Từng lời anh nói bị phe anti lôi ra chế nhạo, mổ xẻ, cắt
cúp, nghề của chúng nó. Từng câu hỏi chúng đặt ra là để khiêu khích cho anh vào
tròng. Mà cái tôi của anh to quá, anh bị vào tròng liên tục mà không chừa.
Nhìn cách anh bị đối xử, và nhìn nhiều trường hợp khác, mới
thấy lòng người đã trở nên hẹp như nào, con người đã trở nên thiếu thiện chí
với nhau như nào. Dẫu có là việc gì, một chút cảm thông, một chút thiện chí, là
đã giải quyết được rất nhiều vấn đề. Nhưng trên đời này nhiều kẻ kiếm cơm bằng
cách tạo nên vấn đề thì phải. Vấn đề mà được giải quyết, được cho qua, thì
chúng đói. Đói cơm, đói danh, đói đủ thứ.
Nhiều người hay hỏi tôi vì sao không tham gia mạng nọ mạng
kia đông vui dễ dùng hơn. Tôi thiếu thời gian đã đành, mà những điều tôi nhìn
thấy khiến tôi càng ngại ngần những chốn ấy. Vì vài cái like trên mạng xã hội,
người ta có thể bất chấp thậm chí bán rẻ rất nhiều thứ. Các bạn VN của tôi hoặc
là bạn blog tôi chưa từng gặp ngoài đời hoặc là bạn cũ nhưng lâu lắm rồi không
gặp nên không biết thực hư ra sao, chứ các bạn nước ngoài của tôi, nhiều đứa ảo
không tưởng tượng được.
Có đứa suốt ngày post ảnh sang chảnh nay nghỉ dưỡng ở đây,
mai tận hưởng ở kia cho thiên hạ vào trầm trồ nhưng trên thực tế thì chả có một
xu dính túi và kiếm sống bằng cách vòi vĩnh chỗ này một tí, ăn chặn chỗ kia một
tẹo, phần còn lại là nhờ bố mẹ.
Có người ở trên mạng, mâm nào cũng thấy có mặt, phát ngôn
nào của chính trị gia cũng mang về page phồng mang trợn mắt chửi bới, nói chung
có vẻ như là một lực lượng chính trị rất đáng gờm. Nhưng trên thực tế thì…nói
là một số 0 tròn trĩnh cũng không oan.
Có đứa suốt ngày hồn bướm mơ tiên, mơ về một thế giới công
bằng bình đẳng quyền lợi cho trẻ em cho người yếu thế, cấp tiến đủ kiểu, thậm
chí nhân từ với cả động vật, nhưng trên thực tế thì có đứa con cũng chả buồn
chăm vì suốt ngày mải chúi mũi vào điện thoại. Con bé ăn bánh mỳ kẹp thịt muối
trường kỳ.
Nhân đây mình cũng
muốn bình luận về việc ở nhà nhiều người cứ phê phán cách chống dịch của tây.
Thực ra tây đúng là chủ quan, nhưng mà dân chủ quan là chính chứ chính phủ cũng
không chủ quan mấy.
Mà họ chủ quan cũng có
lý do của họ. Thứ nhất, tàu sát nách ta, ta lạ gì thói ăn không nói có của tàu nên
lúc nào cũng trong tâm thế đề phòng. Ta không thể bắt tây cũng phải có cái tâm
lý ấy. Tương tự, ở Mexico mà có chuyện gì thì chắc chắn Mỹ sẽ cảnh giác ngay,
còn VN ở tít xa đọc tin bệnh tật chết người ở Mexico thì cũng chỉ ngang tin xe
cán chó.
Thứ hai, dân xứ tự do
nó không quen khổ như dân mình, đừng mang tư tưởng của mình áp lên nó. Cấu trúc
xã hội của nó cũng khác, không dễ thích nghi như mình. Các chính phủ biết thế
nên còn chịu được hậu quả thì còn phải mở cửa, đến lúc thấy nguy hiểm cận kề khả
năng không đỡ nổi rồi mới phải xiết lại. Các chuyên gia y tế chỉ lên tiếng trên
phương diện sức khỏe là xong nhiệm vụ. Còn chính phủ mà đã ra chỉ thị là phải
cân nhắc đến cả phương diện kinh tế. Chết kinh tế là chết hết. Thất nghiệp ở nước
ngoài là hóa đơn và nợ ngân hàng dồn đống, mất nhà mất xe, dân không quen khổ
là trầm cảm, tự tử, nổi loạn, chứ không đơn giản là thôi chịu khó có rau ăn rau
có cháo ăn cháo linh hoạt như ở VN.
Thứ ba, các bạn nghĩ
các chính phủ tư bản thực dụng họ hàng năm chăm chỉ rót tiền cho các tổ chức
như WHO để làm gì? Từ thiện thuần túy hả, làm gì có chuyện đó. Các chuyên gia lương
cao, đi xe công vụ, ở nhà sang, con học trường quốc tế, đi công tác thì ở khách
sạn hạng sang, có khi còn bay vé thương gia. Họ chi tiền nuôi các vị để các vị
theo sát tình hình thực địa và cảnh báo lập tức khi có vấn đề, để từ đó họ còn
lên phương án đối phó. Mà WHO lần này đã làm được cái chết vạ gì? Cắt viện trợ,
hy vọng sẽ biết sợ mà bắt đầu làm việc đúng chuyên môn thay vì mải chạy đi làm
chính trị hoặc vuốt đuôi nguyên thủ. Tedros bất tài có lẽ nên mang bộ mặt
lúc nào cũng nhăn nhó khổ sở hoàn cảnh về quê Ethiopia đuổi gà đi.
Sau vụ này hy vọng thế
giới sáng mắt ra, đuổi cổ tàu khựa khỏi mọi tổ chức, diễn đàn. Không có chỗ nào
khựa tham gia vào mà chúng không tìm cách lôi kéo, lũng đoạn, lừa lọc, dọa dẫm,
lợi ít hại nhiều.
Chuyện đời, không nói thì thiếu, nói thì thừa. Thời gian đó
để trồng cây, ngắm gà, trêu mèo, nghe con chành chọe, tối rúc vào nách chồng
ngủ, nhẽ thú hơn.
Chị Giang cho em hỏi đây là giống hồng gì? Màu hoa đẹp quá. Cả cái bóng chai bia hắt lên tường cũng đẹp.
ReplyDeleteHồng leo The Generous Gardener của David Austin em ạ. Cực khỏe và cực kỳ sai hoa. Giữa mùa đông tháng 1 mà vẫn có hoa như này, dù không nhiều cánh bằng mùa hè.
DeleteThật, thấy tổng thống cứ bị đem ra mổ xẻ mà mũi lòng, hà cớ gì dầu sôi lửa bỏng mà cứ phải đối đầu, phe phái. P k có bầu cho ổng, đợt này cũng k bầu, thấy ổng làm tổng thống mà khổ như con sen. cái đám nhà báo thật chỉ muốn nó bị đuổi cổ ra khỏi nghị phòng. Ngày nào anh ấy cũng phải tweets để correct tin giả, thật chưa thấy ai làm tổng thống mà vất vả những chuyện như vậy.
ReplyDeleteGiang có để ý là từ khi có cúm tàu tràn vô Mĩ thì dân Mĩ k ai chết vì ung thư, nhồi máu cơ tim, tai nạn nữa, he he...., Toàn chết vì cúm tàu 😆, bv được reimburse 100% đó, khỏi đánh nhau với bảo hiểm đòi tiền, chỉ là P quan sát thôi chứ k có tin tức chính thống 😆.
Thống đốc Nebraska với Iowa làm rất tốt việc chống dịch, mỗi ngày lên đài báo cáo với bàn dân nửa tiếng.
Hồi mình nghe bệnh nhân corona được miễn phí chữa trị gì đó là mình biết ngay sẽ có chuyện rồi. P trong nghề nên biết được nhiều uẩn khúc. Giờ muốn biết sự thật mà chỉ đọc báo thì không có cách nào biết được.
DeleteHệ thống y tế của Mỹ thì có rất nhiều ưu việt, nhưng G vẫn nghĩ bệnh viện công thì nên là nơi thuần túy chữa bệnh miễn phí chứ không nên là nơi kiếm tiền hay lợi dụng bảo hiểm. Để hôm nào G thu xếp thời gian viết những gì mình tìm hiểu được về hệ thống y tế Mỹ sau mấy năm sống ở NY. P nhớ vào comment nhé.
Thô bỉ nhất là vụ chất khử trùng bác ạ. Lời ng ta nói rõ rành rành thế rồi mà bọn kền kền vẫn bẻ ngoéo đi được mới tài, xong được đám độc giả chỉ đọc cái tít xong là a la xô chửi hôi.
ReplyDeleteBạn ơi thế vụ khử trùng là như nào, thấy bạn mình ai cũng share tin ổng nói uống thuốc tẩy mà mình không biết thực hư ra sao
Delete@ Dương: Vụ chất khử trùng, ông ý nói vo đại ý là: nhiệt độ cao diệt được virus, thì đã có ứng dụng nhiệt vào chữa bệnh cho người. Ánh sáng diệt được virus, thì cũng đã có ứng dụng ánh sáng vào việc chữa bệnh cho người. Chất khử trùng cũng diệt được virus, vậy tương tự có cách nào đó ứng dụng cùng cơ chế diệt virus đó vào việc chữa bệnh cho người không.
DeleteÔng ý chỉ tự hỏi thế, chỉ như là brainstorming gợi hướng nghiên cứu, còn câu trả lời cuối cùng dĩ nhiên thuộc các chuyên gia. Trong tình huống dịch bệnh thế này, có hướng đi nào thì phải thử tất, biết đâu lại tìm được giải pháp.
Chứ còn suy đoán kiểu phe anti, ông ý nhắc đến disinfectant một cái là đay đả mua disinfectant về uống hoặc tiêm vào mạch máu nọ kia, thì khác gì bác sĩ bảo nhiệt độ cao diệt được virus, thế là về vặn lò nướng 200 độ xong trèo vào nằm, sau có mệnh hệ gì lại kiện bác sĩ khuyên đểu.
Ooi ts thé mà bọn cnn nó thuê giám đốc công ty thuốc tẩy lên sóng cảnh báo về việc không được tự ý uống thuốc khử trùng chữa bệnh. Báo chí mất dạy thế mà khổ thân ông già mấy hôm đấy tweet liên tục để cãi nhau với tin giả.
DeleteHe he.... Mà ông già chửi hay há Dương. Coi ảnh họp báo mới thấy bản lĩnh của người từng trải, kiểu tao cân hết tụi bây 😆
DeleteUh mình thấy ổng cái gì cũng có ổng có trí tuệ bản lĩnh con nhà giàu bản thân là rich kid, có vợ đẹp con khôn lại có sức khỏe phi thường. Xem họp báo mới thấy ông ấy làm rất nhiều việc hàng ngày. Mình nghĩ không có tổng thống nào có thể dành thời gian để đối thoại và giải trình như ổng.
DeleteĐọc bài của chị mà em thích từng câu từng chữ. Bao nhiêu điều muốn nói chị đã nói hết rồi, mà lại còn nói hay nữa.
ReplyDeleteCám ơn em. Đời khó sống, chị giờ chỉ muốn nói thật ít.
DeleteEo đúng cái ông ct who trông hãm thật ý ạ hic
ReplyDeleteCàng nhìn bố càng chán :-))))))))
DeleteĐúng lắm chị ơi. Càng trải nghiệm nhiều càng thấy nhiều khi cuộc đời trông thế mà không phải thế. Ai cũng vì những toan tính, lợi ích riêng của mình, dù bên ngoài nói lời hay ý đẹp. Có những người không nói được lời hay ý đẹp dù thiện tâm tốt, cũng sẽ bị chọc ngoáy. Nhìn ra được bản chất của vấn đề/con người mà không bị truyền thông, thông tin dắt mũi không phải chuyện đơn giản. Lại về quê nuôi cá và trồng thêm rau vậy :)).
ReplyDeleteCó được chỗ nuôi cá và trồng rau cũng có đơn giản đâu.
DeleteChị tiếp xúc thường xuyên với truyền thông và tin giả. Kết luận là không tin được báo chí.
Sáng nay thức dậy đã đọc được 2 tin giả liền. Chị biết là tin giả vì biết trường hợp đó rất rõ. Nhưng rất nhiều người đọc không biết nội tình và do đó sẽ ào ào xô vào chửi rủa. Vấn đề bây giờ là người không biết thì lại rất thích nói, còn người biết thì không muốn nói nữa vì không đỡ nổi đòn chửi hội đồng.
mặc dù em nghĩ DT sẽ thắng nhiệm kì sau nhưng thật lòng em thấy ông ấy nên nghỉ, tiếp tục làm kinh doanh, ít ra không bị đám kềnh kềnh bay theo rỉa :D Suốt cái nhiệm kì này ổng đã làm được rất nhiều việc, vậy mà vẫn không vừa lòng chúng nó, về lại NYC làm kinh tế muốn ăn ngủ tự do tự tại, cùng lắm cho thuê nhà cũng dư dả.
ReplyDeleteem thích nguyên cái gia đình Trump vì mấy đứa con của ổng ai cũng ăn học đàng hoàng, chả bao giờ chường mặt lên báo vì scandal nọ kia, một gia đình con cái cháu chắt có giáo dục tốt thì chắc chắn Trump không phải người xấu, đanh đá thì có nhưng không đanh đá làm sao sống nổi với truyền thông xấu tính.
Nếu mình muốn làm một việc gì đó thì mình cứ làm thôi chứ sợ gì. Kền kền kêu to đến mấy cũng vẫn chỉ là kền kền.
DeleteĐến 1 lúc nào đó thì tiền bạc, danh vọng hay sự nhàn thân không phải là mục đích, mà mục đích là được làm theo những gì mình tin tưởng. $500 muốn drain the swamp và vỗ mặt lũ nhà báo ăn thịt người, cầu chúc cho anh ấy tiếp tục thành công.
Em dừng Facebook được gần một năm, thấy tính nết cũng đầm lại chút, chả biết có phải vì ngừng dùng Facebook hay vì có thêm thời gian resilience hơn. Facebook chủ yếu là để khoe, mà khoe thì phải lố lố chút mới có tương tác, thành ra ai cũng làm quá lên. Nhiều bạn của em từ lúc dùng Facebook cứ phải check in sang chảnh, qua đây sống thì đi làm cleaner cực gần chết nhưng khoe lương tháng mấy nghìn euro, nhà xe thì vay 25 năm mới trả xong nhưng cứ thích chụp logo lên Instagram, FB. Đóng Facebook em học thêm nấu ăn, đầu tư tài chính, chăm sóc cây cối, quan sát, mới thấy từng bỏ lỡ hai ba tiếng mỗi ngày chỉ để đọc tin nhảm và ganh tị mấy người đâu đâu :D Chỉ là em chưa thiền thôi, cũng đang có ý định bắt đầu ạ.
ReplyDeleteChị có mỗi cái blog mà còn quản không xong. Comments nhìn thấy mà cũng hiếm khi trả lời được luôn, lúc nào định vào trả lời là phải thu xếp thời gian. Không hiểu những người vừa facebook, vừa instagram gì đó, rồi còn tweeter hay snap chat gì đó nữa, tỉ loại ứng dụng, họ sống bằng cách nào? Không sống ngoài đời thật mà chỉ sống trên mạng ảo hay sao???
DeleteCòn cái ông đen chủ tịch WHO kia em nghĩ nếu có lòng tự trọng thì nên từ chức, đợt này chả làm được gì ngoài việc đặt tên cho virus :)) Chán chả buồn nói. Bill Gates còn bảo dừng trợ cấp cho WHO là không thực tế, em thấy hốc bao nhiêu tiền của dân mà ngồi yên rung đùi xem xiếc thì mới là không thực tế í.
ReplyDeleteNhưng chắc không từ chức đâu chị, lương thưởng - tiền đút lót trên dưới - xăng xe nhà cửa ngon thế, ai dễ mà bỏ.
Ờ thì ai phản đối việc Mỹ dừng tài trợ WHO thì cứ dùng tiền riêng của mình mà đóng góp. Còn nói suông thì ai nghe :-))))
DeleteCó những người thuộc dạng siêu hướng ngoại. Nghiện công việc, nghiện tiếp xúc, nghiện thử thách, nghiện việc được quan tâm, nghiện stress. Càng thử thách họ càng “lên” hay sao ấy. Anh $500 chắc chắn phải thuộc hạng ấy nên mới sống nổi cái cách mà anh ấy đang sống và sống nổi trong cái môi trường lúc nhúc ruồi nhặng kềnh kềnh như thế này. Tôi nghĩ anh ấy chẳng phải mệt mỏi đám truyền thông mà có lẽ cái tôi đã thỏa, thông điệp đã gửi, rằng “bọn mày có bao nhiêu mang hết ra đây, tao tiếp hết!” Đập tơi tả bọn báo, chửi thẳng mặt, hỏi đích danh từng đứa xấc láo. May mà dạo này anh ấy sẽ bớt thời gian tiếp truyền thông. Thôi cứ vậy đi, để dành thời gian đập tàu khựa chứ hihi.
ReplyDeleteBà có thấy từ dạo đại dịch xảy ra, bao nhiêu người rơi mặt nạ không nhỉ? Là tôi nói đến những người chung quanh mình ấy. Một số người tôi quý, bạn ngoài đời cũng có, bạn ảo cũng có, tự dưng dạo này rơi mặt nạ cái toẹt khiến tôi cũng hơi sốc. Không cần họ nói gì nhiều đâu. Chỉ cần xem các bài họ chia sẻ là biết họ đang ở đâu rồi. Một nhóm bạn cũ cũng túm tụm ăn nhậu anh $500, ăn nhậu chuyện tây chống dịch quá dở … ngồi ở VN mà nói chuyện bên kia trái đất hay như rồi. Tôi cười rồi thôi, không bàn. Tôi thấy đại dịch này làm sáng tỏ rất nhiều thứ, bao gồm cả trí tuệ và trí huệ của rất nhiều người. Điều tôi bức bối là tự dưng vì dịch mà mọi người gặp nhau là tránh như tránh hủi. Bị truyền thông nhồi sọ quá nhiều, tự dưng người ta không còn tự suy nghĩ, tư duy cho bản thân mình nữa. Cứ báo nói gì là xem đó như sấm truyền, như kinh thánh. Bao nhiêu bác sĩ có uy tín, những nhà khoa học lừng danh, đã cố lên tiếng trấn an mọi người dựa trên chứng cứ khoa học và số liệu cụ thể, nhưng chẳng thấy báo nào đưa tin. Đơn giản vì chúng sẽ đói như bà nói ấy.
Mọi người vào đây xem bài này nhé.
https://www.wsj.com/articles/the-bearer-of-good-coronavirus-news-11587746176
Ông này là giáo sư Stanford, được xếp hạng trong 100 nhà khoa học được trích dẫn hàng đầu thế giới, nên tôi nghĩ mình sẽ tin những gì ổng nói. Sau khi lên tiếng xong thì ông ta bị đánh hội đồng luôn. Giới khoa học ghê gớm lắm, loạn chính trị lắm, đấu đá kinh hoàng chứ không cool như mọi người vẫn tưởng.
Bà copy rồi paste nội dung link vào đây cho tôi được không? Tôi mở link mà nó cứ bắt log in gì đó. Tôi mù công nghệ chả dám tiếp tục, sợ lại nhận được thư rác.
DeleteBà bức bối vụ vì dịch mà người gặp nhau tránh nhau như tránh hủi, còn tôi chả bức bối giề. Tôi chưa biết rồi tôi có nhớ người không chứ giờ là tôi vô cùng nhẹ nhõm hihi.
Không hiểu sao bên Apple News của iPhone lại cho đọc miễn phí. Tôi copy cho bà bên FB messenger rồi đó. Nếu vẫn đọc không được thì tôi copy nội dung vào đây. Bài hơi dài.
DeleteBà hay phải gặp gỡ tiếp xúc nên bây giờ không gặp mặt thì lại thích chứ giề :D. Tôi chẳng thích đám đông, nhưng làm người mà gặp nhau là hoảng thì hơi bất thường =))))
Tôi vẫn chả đọc được bà ạ. Trình độ kỹ thuật thuộc thời đồ đá nó thế hihi. Ai nhìn thấy tôi giật mình tránh xa tôi càng thích hihi. Chỉ có 1 điều tôi không quen được là phải đeo khẩu trang. Tôi thở không được, lúc bỏ khẩu trang ra thở đớp đớp như cá bị vứt lên cạn. Ôi khẩu trang trói buộc đời tui, trói buộc tâm hồn tự do phơi phới của tui. Tui cứ định bay lên thì cái khẩu trang nó lại ghì tui xuống.
DeleteChi có thấy những người bạn chí cốt của mình đa số đều sẽ là đàn ông ko? Male best friends, ng ta thường nói giữa đàn ông và đàn bà ko thể có tình bạn. Nhưng em tin là có. Trong cơn đại dịch này, tự nhiên em thấy mình ko cần chỉ có 1 ông chồng mà còn cần một cơ số những ng bạn khác nữa.
ReplyDeleteNhững lúc mình cần giúp đỡ nhất, hay khuyên bảo mình cái gì thì thường ng bạn đó là đàn ông. Chị thấy có đúng ko?
Không, hihi. Chị không đánh giá cao trí tuệ của đàn ông. Chị không tin rằng điều gì đàn ông nghĩ ra được mà chị lại không nghĩ ra được, là chị đang nói tới khi mình cần giúp đỡ hoặc lời khuyên.
DeleteChị thấy nhiều khi mình tâm sự vì muốn thở than chút thôi chứ chả cần lời khuyên, thì đàn ông lại cứ khuyên mình như đúng rồi hehe.
Nhưng làm bạn với đàn ông thì được. Bạn bè chuyện phiếm vui vẻ ý. Vì đàn ông đơn giản chứ không phức tạp và hay soi như đàn bà. Vả lại mình cậy là đàn bà bắt nạt lấn lướt chúng nó một tí chúng nó cũng không chấp.
Trí tuệ thì như nhau nhưng bình tĩnh và tự tin xử lý thì đàn ông giỏi hơn đàn bà nhiều. Với csg hiện tại, nhiều khi đưa mình vào tình huống chả hiểu con mẹ gì hết, ko biết phải làm sao thì có bạn bè tốt giúp thật đỡ biết bao.
DeleteÔng 500 yêu dấu của chị, ông ấy rất giỏi, nhưng em ko phục ông ấy 1 điều: ông ấy cũng tán phét rất giỏi: tháng 1 và tháng 2 gì đó, ông ấy bảo chuẩn bị rất tốt blah blah..cuối cùng NY chết cho 1000 ng/ngày thì tóa hỏa ra là ông ấy là tổng thống được xem là đứng đầu thế giới, miệng luôn mồm nói chuẩn bị rất tốt ( vì các nước châu á, rồi châu âu đều bị trước đó hết rồi) mà ông ấy chẳng chuẩn bị cái quần què gì hết. Nói suông thôi. Khúc sau thì ông ấy nhận ra vấn đề và bắt đầu xử lý. Em đang đợi xem ông ấy sẽ đập trung quốc như thế nào, chỉ có ông ấy mới có thể đập nổi trung quốc thôi. Cái khúc đập trung quốc thì ông ấy sẽ làm rất hay; nhưng cái khúc dập dịch trong nước Mỹ thì quá tệ.
Ông ấy đang cần phải đẩy hết tội lỗi sang trung quốc, đổ lên đầu trung quốc hết để ông ấy chứng mình ông ấy ko làm gì sai. Trung quốc có cái sai cũng trung quốc. Nhung ông ấy sai là thấy dịch tan nát ở châu á, châu âu rồi mà Mỹ còn chủ quan, ko làm gì, để giờ tang thương.
Chi oi,
DeleteEm o My, em thay o day co nhieu nguoi khong co bao hiem, neu di urgent care, primary care (bac si gia dinh) thi se bi turn away hay ho co the tra cash nhung neu di benh vien thi benh vien khong duoc tu choi chua benh.
Nhieu nguoi nhap cu lau 0 co bao hiem nam o benh vien, khong than nhan, va o trong tinh trang vi benh nang qua khong tu chua duoc cho minh thi benh vien phai lam het suc de lien lac voi gia dinh benh nhan va chua cho benh nhan. Neu khong phai co Ethic committee de quyet dinh coi cai gi la best option cho benh nhan.
O Cali co cal optima cho nguoi that nghiep, income thap. Cai share of cost sau khi cal optima tra se rat cao nhung giup duoc tra phan lon nhung bill trong qua trinh chua tri.
Mot nguoi co bill hospital nhieu co the negotiate de tra tu tu chu 0 phai tra nhieu va co the tra trong nhieu nam. Co nhieu nguoi duoc bot rat nhieu tien vi khong co kha nang chi tra.
Co nhieu benh vien vi phai tra nhung phi ton cho benh nhan khong co bao hiem ma turn up side down, lam vo hoan canh phai thu nho hay dong cua.
Em doc nhung bai viet cu thay chi viet la co o New York, mong chi chia se ve kinh nghiem cua nguoi international o nuoc My cho em doc voi.
Em khong co trong hoan canh 0 co bao hiem nhung gi em viet la vi da thay qua nen ke lai thoi.
Em va ban em se 0 qua Tau choi cho den khi nao het CS Tau. 0 co minh no cung 0 sao nhung thay nuoc no gian doi, tu ca ngoi minh tren su dau kho cua nhung nguoi khac ma tuc qua.
Em
Tran
Di dan lau di lam 0 khai thue nen khong co stimulus check tu federal nhung Govenor Newsome trich tien tu tro cap lien bang de cho moi nguoi hinh nhu la $500.
DeleteThuong nhat la nhung small business va nguoi lam lay cash va khai thue it vi tien tro cap that nghiep dua vo khoan tien da dong thue. Neu khong duoc di lam ho co the se mat business vi co forgivable loan nhung kho xin va budget chua co nhieu.
@ Tran: ừ, em nói đúng rồi. Trong comment ở trên chị quên mất phần chữa bệnh miễn/ưu đãi phí cho những người gặp khó khăn. Chị chỉ đang nói từ góc độ của người trung lưu tự dưng mất việc mất bảo hiểm là cuộc sống trở nên khốn đốn lập tức. Nếu em có bảo hiểm, có vấn đề gì về sức khỏe thì em đi gặp bác sĩ và sẽ có một liệu trình chữa trị trong đó em chỉ phải trả một phần nhỏ chi phí hoặc thậm chí không phải trả. Còn nếu em không có bảo hiểm, thì em chỉ có cách chạy thẳng đến phòng cấp cứu khi có vấn đề. Phòng cấp cứu sẽ không từ chối bất kỳ ai nhưng nếu vấn đề của em không ở mức cấp cứu thì sẽ phải đợi rất lâu và sau đó được xử lý tiếp thế nào thì lại là chuyện không chắc chắn.
DeleteTừ góc độ của người trung lưu mọi thứ đang ổn định mà giờ mất bảo hiểm, tất cả phụ thuộc vào sự cân nhắc của bệnh viện, chạy vạy trình bày chứng minh đủ kiểu, chưa kể không phải bệnh nào cũng chạy vào cấp cứu được, chưa kể em khó khăn nhưng chưa ở mức xin hưởng ưu đãi được, chưa kể ngay cả khi bệnh viện tính mức phí cho người ko có bảo hiểm thấp hơn rất nhiều so với người có bảo hiểm, thì số tiền vẫn là lớn so với một người vừa mất đi thu nhập và em sẽ dễ dàng rơi vào khủng hoảng.
Da dung roi chi oi, nguoi trung luu o day phai tu lap rat nhieu vi luong khong du thap de huong quyen loi cho nguoi income thap. Bay gio co nhieu chuong trinh bao hiem cho nhung nguoi tu lam chu va gia ca cung phai chang chu 0 mac mhu truoc. Va neu bi mat viec lam ngay bay gio thi hang xuong phai cho cobra, bao hiem danh cho nhung nguoi in between jobs.
DeleteO nhieu bac si o day lay cash va 0 lay mac lam. Co nguoi tinh $40 mot visit. Neu nhung benh 0 nang, uong thuoc thong thuong thi tien thuoc thang 0 den noi.
Co nhieu nguoi 0 muon mua bao hiem vi thay khong benh gi nhieu, va co benh bo tien tui van re hon. Nhung neu co emergency, co accident thi moi met. Va neu co khoan no lon tu benh vien hay bill suc khoe thi se kho muon tien de lam an/mua nha.
Boi vay nen moi tieu bang o day dang co plan de reopen chu neu khong nguoi ta se mat nhieu thu ma tu lau ho da bo nhieu cong suc moi co duoc.
Thank you chi da tra loi em va viet cho em doc.
Bảo hiểm bên Mỹ thế nào ấy, em thấy như bạn em ko có medicare dù làm ở Google, rồi nó kể con nó gãy tay mà đang tự nẹp tay ở nhà, bác sĩ đang ko nhận.
DeleteCác bạn fan Mĩ đừng chửi thảo nha, thảo nghe kể tình trạng đang là như vậy. Mà sao người thu nhập cao mà cũng ko có medicare luôn.
Thảo - đi làm ở Mỹ thì cty đóng bảo hiểm phần lớn. Người lao động đóng một phần. Đó gọi là healthcare insurance. Medicare là cho người già trên 65t hoặc người trẻ hơn nhưng tàn tật. Google chắc chắn có bảo hiểm y tế cho nhân viên. Cháu chị đang làm việc ở Google. Hiện giờ các ca phẫu thuật nếu không khẩn cấp thì đều hoãn lại tránh tình trạng bệnh nhân vào viện bị phơi nhiễm virus.
DeleteTôi làm ở Google, có bảo hiểm y tế chứ sao không? Bạn chị Thảo có thể là independent contractor làm việc cho Google.
Deletehình như bông hoa reflection nom giông giống hoa thuỷ tinh/pha lê? Cánh hoa mỏng mảnh trong suốt
ReplyDeleteHoa thủy tinh phải cắm vào nước cho tươi???
DeleteCái này ngoài lề, P có nghe tin ngoài lề là rất nhiều trẻ em ở Châu Phi chết sau khi chích ngừa theo chương trình tài trợ của Gate foundation. Nếu đúng thì nguyên nhân chết là do sốc phản vệ, đó thể trạng yếu, hay do thuốc quá hạn. P nhớ có lần Giang viết về người phương Tây ra sức giúp đỡ nhưng người bản địa cứ thích há miệng chờ sung rụng, vì chương trình tiêm chủng theo P là tốt, nhưng nếu nhân sự k tuân thủ những quy định chặt chẽ thì vaccin trở thành thuốc độc.
ReplyDeleteMình không biết có chương trình nào của Gates Foundation ở chỗ mình đang ở hay không. Mình cũng tham gia vào mấy chương trình từ thiện tiêm các mũi vaccine cơ bản cho người nghèo nhưng mình chỉ đi gây quỹ, còn phần mua vaccine và tiêm là do các tổ chức y tế từ thiện họ chịu trách nhiệm. Ở đây không cẩn thận là mua phải toàn đồ dởm, kể cả vaccine và các loại thuốc. Rồi khâu vận chuyển bảo quản cũng là vấn đề vì nhiều nơi không có điện, không có tủ lạnh bảo quản vv.
DeleteNgay cả việc tiêm vaccine miễn phí kia cũng không dễ làm, vì nhiều người chẳng buồn đến dù có tên đăng ký trong danh sách. Hoặc đến 1 lần rồi bỏ ngang không có mặt lúc phải tiêm mũi nhắc lại. Để thuyết phục được họ đến thì phải cung cấp thêm đồ ăn, tức là đến tiêm thì sẽ được cho một bữa ăn thì họ mới đến. Nhiều khi mệt mỏi với mấy ông bà châu Phi này lắm.
The Bearer of Good Coronavirus News
ReplyDeleteDefenders of coronavirus lockdown mandates keep talking about science. “We are going to do the right thing, not judge by politics, not judge by protests, but by science,” California’s Gov. Gavin Newsom said this week. Michigan Gov. Gretchen Whitmer defended an order that, among other things, banned the sale of paint and vegetable seeds but not liquor or lottery tickets. “Each action has been informed by the best science and epidemiology counsel there is,” she wrote in an op-ed.
But scientists are almost never unanimous, and many appeals to “science” are transparently political or ideological. Consider the story of John Ioannidis, a professor at Stanford’s School of Medicine. His expertise is wide-ranging—he juggles appointments in statistics, biomedical data, prevention research and health research and policy. Google Scholar ranks him among the world’s 100 most-cited scientists. He has published more than 1,000 papers, many of them meta-analyses—reviews of other studies. Yet he’s now found himself pilloried because he dissents from the theories behind the lockdowns—because he’s looked at the data and found good news.
In a March article for Stat News, Dr. Ioannidis argued that Covid-19 is far less deadly than modelers were assuming. He considered the experience of the Diamond Princess cruise ship, which was quarantined Feb. 4 in Japan. Nine of 700 infected passengers and crew died. Based on the demographics of the ship’s population, Dr. Ioannidis estimated that the U.S. fatality rate could be as low as 0.025% to 0.625% and put the upper bound at 0.05% to 1%—comparable to that of seasonal flu.
“If that is the true rate,” he wrote, “locking down the world with potentially tremendous social and financial consequences may be totally irrational. It’s like an elephant being attacked by a house cat. Frustrated and trying to avoid the cat, the elephant accidentally jumps off a cliff and dies.”
(2)
ReplyDeleteDr. Ioannidis, 54, likes metaphors. A New York native who grew up in Athens, he also teaches comparative literature and has published seven literary works—poetry and fiction, the latest being an epistolary novel—in Greek. In his spare time, he likes to fence, swim, hike and play basketball.
Early in his career, he realized that “the common denominator for everything that I was doing was that I was very interested in the methods—not necessarily the results but how exactly you do that, how exactly you try to avoid bias, how you avoid error.” When he began examining studies, he discovered that few headline-grabbing findings could be replicated, and many were later contradicted by new evidence.
Scientific studies are often infected by biases. “Several years ago, along with one of my colleagues, we had mapped 235 biases across science. And maybe the biggest cluster is biases that are trying to generate significant, spectacular, fascinating, extraordinary results,” he says. “Early results tend to be inflated. Claims for significance tend to be exaggerated.”
An example is a 2012 meta-analysis on nutritional research, in which he randomly selected 50 common cooking ingredients, such as sugar, flour and milk. Eighty percent of them had been studied for links to cancer, and 72% of the studies linked an ingredient to a higher or lower risk. Yet three-quarters of the findings were weak or statistically insignificant.
Dr. Ioannidis calls the coronavirus pandemic “the perfect storm of that quest for very urgent, spectacular, exciting, apocalyptic results. And as you see, apparently our early estimates seem to have been tremendously exaggerated in many fronts.”
Chief among them was a study by modelers at Imperial College London, which predicted more than 2.2 million coronavirus deaths in the U.S. absent “any control measures or spontaneous changes in individual behaviour.” The study was published March 16—the same day the Trump administration released its “15 Days to Slow the Spread” initiative, which included strict social-distancing guidelines.
(3)
ReplyDeleteDr. Ioannidis says the Imperial projection now appears to be a gross overestimate. “They used inputs that were completely off in some of their calculation,” he says. “If data are limited or flawed, their errors are being propagated through the model. . . . So if you have a small error, and you exponentiate that error, the magnitude of the final error in the prediction or whatever can be astronomical.”
“I love models,” he adds. “I do a lot of mathematical modeling myself. But I think we need to recognize that they’re very, very low in terms of how much weight we can place on them and how much we can trust them. . . . They can give you a very first kind of mathematical justification to a gut feeling, but beyond that point, depending on models for evidence, I think it’s a very bad recipe.”
Modelers sometimes refuse to disclose their assumptions or data, so their errors go undetected. Los Angeles County predicted last week that 95.6% of its population would be infected by August if social distancing orders were relaxed. (Confirmed cases were 0.17% of the population as of Thursday.) But the basis for this projection is unclear. “At a minimum, we need openness and transparency in order to be able to say anything,” Dr. Ioannidis says.
Most important, “what we need is data. We need real data. We need data on how many people are infected so far, how many people are actively infected, what is really the death rate, how many beds do we have to spare, how has this changed.”
That will require more testing. Dr. Ioannidis and colleagues at Stanford last week published a study on the prevalence of coronavirus antibodies in Santa Clara County. Based on blood tests of 3,300 volunteers in the county—which includes San Jose, California’s third-largest city—during the first week of April, they estimated that between 2.49% and 4.16% of the county population had been infected. That’s 50 to 85 times the number of confirmed cases and implies a fatality rate between 0.12% and 0.2%, consistent with that of the Diamond Princess.
(4)
ReplyDeleteThe study immediately came under attack. Some statisticians questioned its methods. Critics noted the study sample was not randomly selected, and white women under 64 were disproportionately represented. The Stanford team adjusted for the sampling bias by weighting the results by sex, race and ZIP Code, but the study acknowledges that “other biases, such as bias favoring individuals in good health capable of attending our testing sites, or bias favoring those with prior Covid-like illnesses seeking antibody confirmation are also possible. The overall effect of such biases is hard to ascertain.”
Dr. Ioannidis admits his study isn’t “bulletproof” and says he welcomes scrutiny. But he’s confident the findings will hold up, and he says antibody studies from around the world will yield more data. A study published this week by the University of Southern California and the Los Angeles County Department of Public Health estimated that the virus is 28 to 55 times as prevalent in that county as confirmed cases are. A New York study released Thursday estimated that 13.9% of the state and 21.2% of the city had been infected, more than 10 times the confirmed cases.
Yet most criticism of the Stanford study has been aimed at defending the lockdown mandates against the implication that they’re an overreaction. “There’s some sort of mob mentality here operating that they just insist that this has to be the end of the world, and it has to be that the sky is falling. It’s attacking studies with data based on speculation and science fiction,” he says. “But dismissing real data in favor of mathematical speculation is mind-boggling.”
In part he blames the media: “We have some evidence that bad news, negative news [stories], are more attractive than positive news—they lead to more clicks, they lead to people being more engaged. And of course we know that fake news travels faster than true news. So in the current environment, unfortunately, we have generated a very heavily panic-driven, horror-driven, death-reality-show type of situation.”
The news is filled with stories of healthy young people who die of coronavirus. But Dr. Ioannidis recently published a paper with his wife, Despina Contopoulos-Ioannidis, an infectious-disease specialist at Stanford, that showed this to be a classic man-bites-dog story. The couple found that people under 65 without underlying conditions accounted for only 0.7% of coronavirus deaths in Italy and 1.8% in New York City.
“Compared to almost any other cause of disease that I can think of, it’s really sparing young people. I’m not saying that the lives of 80-year-olds do not have value—they do,” he says. “But there’s far, far, far more . . . young people who commit suicide.” If the panic and attendant disruption continue, he says, “we will see many young people committing suicide . . . just because we are spreading horror stories with Covid-19. There’s far, far more young people who get cancer and will not be treated, because again, they will not go to the hospital to get treated because of Covid-19. There’s far, far more people whose mental health will collapse.”
He argues that public officials need to weigh these factors when making public-health decisions, and more hard data from antibody and other studies will help. “I think that we should just take everything that we know, put it on the table, and try to see, OK, what’s the next step, and see what happens when we take the next step. I think this sort of data-driven feedback will be the best. So you start opening, you start opening your schools. You can see what happens,” he says. “We need to be open minded, we need to just be calm, allow for some error, it’s unavoidable. We started knowing nothing. We know a lot now, but we still don’t know everything.”
There’s far, far more people whose mental health will collapse.”
ReplyDelete(5)
He argues that public officials need to weigh these factors when making public-health decisions, and more hard data from antibody and other studies will help. “I think that we should just take everything that we know, put it on the table, and try to see, OK, what’s the next step, and see what happens when we take the next step. I think this sort of data-driven feedback will be the best. So you start opening, you start opening your schools. You can see what happens,” he says. “We need to be open minded, we need to just be calm, allow for some error, it’s unavoidable. We started knowing nothing. We know a lot now, but we still don’t know everything.”
He cautions against drawing broad conclusions about the efficacy of lockdowns based on national infection and fatality rates. “It’s not that we have randomized 10 countries to go into lockdown and another 10 countries to remain relatively open and see what happens, and do that randomly. Different prime ministers, different presidents, different task forces make decisions, they implement them in different sequences, at different times, in different phases of the epidemic. And then people start looking at this data and they say, ‘Oh look at that, this place did very well. Why? Oh, because of this measure.’ This is completely, completely opinion-based.”
People are making “big statements about ‘lockdowns save the world.’ I think that they’re immature. They’re tremendously immature. They may have worked in some cases, they may have had no effect in others, and they may have been damaging still in others.”
Most disagreements among scientists, he notes, reflect differences in perspective, not facts. Some find the Stanford study worrisome because it suggests the virus is more easily transmitted, while others are hopeful because it suggests the virus is far less lethal. “It’s basically an issue of whether you’re an optimist or a pessimist. Even scientists can be optimists and pessimists. Probably usually I’m a pessimist, but in this case, I’m probably an optimist.”
Ms. Finley is a member of the Journal’s editorial board.
Rồi, tui paste bài cho bà rồi đấy. Bà có xem được cái video tui gửi bên messenger hông? Bác sĩ Rashid Buttar nói khá nhiều về vụ vaccine và sự liên quan của Bill Gates ấy. Tối qua tui lục lọi đọc được nhiều thứ về vaccine thấy disturbing quá, nghĩ lại thấy cứ ngu si hưởng thái bình đôi khi lại hay :).
ReplyDeleteHồi còn ở VN bà không đeo khẩu trang à? Mà hồi đó tui cũng đeo khẩu trang đạp xe đạp cọc cạch đi học mỗi ngày. Tôi nhớ cũng hết hơi vì cái khẩu trang, nhưng đeo loại tam giác có hở bên dưới thông khí cũng đỡ. Chứ cái loại khẩu trang y tế tôi không sống cùng được. Khổ thân. Tôi sẽ đục lỗ khẩu trang cho thoáng khí ha ha.